Hooligan trong bóng đá là một thuật ngữ mà các chuyên gia keonhacai và đội tuyển đều không muốn nhắc đến. Vậy Hooligan có ảnh hưởng như thế nào đến tinh thần của bóng đá? Những thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp anh em giải đáp được thắc mắc này, hãy tham khảo nhé. 

Thông tin về Hooligan trong bóng đá

Hooligan trong bóng đá là thuật ngữ được bắt nguồn từ Anh, nơi đã xuất hiện những Hooligan lần đầu tiên. Thuật ngữ này được dùng để ám chỉ một người hoặc một nhóm người thường xuyên có các hành động quá khích, thậm chí là cả bạo lực để phá hoại trước và trong khi những trận bóng diễn ra.

Các hành động bạo lực này có thể xảy ra ở nhiều hình thức khác nhau như ném vật dụng, chai lọ, chiếu đèn vào mặt cầu thủ đang thi đấu trên sân. Ngoài ra, cũng có thể là các hành động đốt pháo sáng, chất nổ trên khán đài, thậm chí là ném trực tiếp xuống SVĐ. Tình trạng nặng hơn là ẩu đả sử dụng vũ lực với cá cầu thủ và CĐV khác đôi khi để lại nhiều hậu quả rất đáng tiếc.

Thông tin về Hooligan trong bóng đá
Thông tin về Hooligan trong bóng đá

Hooligan hiện nay đã xuất hiện ở nhiều giải đấu trong nước và cả quốc tế. Anh là một quốc gia điển hình với các hành động táo tợn đến mức đe dọa tính mạng của nhiều người khác. Tại Việt Nam hiện đã ghi nhận nhiều tình trạng CĐV vì quá khích mà buộc lực lượng an ninh phải vào cuộc ngăn chặn,  

Dưới con mắt của các nhà khoa học đã lý giải chõ những hành động của các Hooligan là vì bản năng bị ảnh hưởng từ trình độ dân trí, văn hóa và các tập quán sinh hoạt. Mặc khác, những hành động này có thể đến từ vấn nạn đang vô cùng nhức nhối chính là phân biệt chủng tộc và kỳ thị màu da.

Xem Thêm:  [News] Thủ thành Leno hé lộ nguyên nhân thực sự chia tay Arsenal

Hooligan trong bóng đá xuất hiện khi nào?

Hooligan trong bóng đá bắt nguồn ở nước Anh vào thế kỷ thứ 14, từ các giải đấu không chuyên. Ban đầu, chỉ là các hình thức ẩu đả giữa những cổ động viên của hai đội tuyển. Nhưng mỗi ngày các hành động này càng mất kiểm soát, thậm chí CĐV tấn công cả cầu thủ đối phương khi làm khách tại thị trấn của họ.

Đến thập niên 80 của thế kỷ 19, lịch sử bóng đá đã lần đầu tiên ghi nhận trường hợp Hooligan hiện đại. Cũng vẫn được khởi đầu tại nước Anh, một nhóm côn đồ đã đập phá tấn công vào các CĐV, trọng tài và thậm chí là cầu thủ đối phương chỉ bởi “tình yêu” dành cho đội bóng của họ.

Đỉnh điểm nhất trong lịch sử bóng là  “thảm kịch Heysel” 1985, của trận đấu giữa Liverpool và Juventus. Các Hooligan đến từ nước Anh đã tấn công người Ý bằng chai lọ, gậy gộc, dao…hậu quả là có 39 người thiệt mạng và 376 người bị thương. Điều này đã gây chấn động cho cả thế giới và là nỗi đau mà không một ai muốn nhắc lại.

Chính vì những điều kể trên mà Anh được xem là nguồn gốc của Hooligan trong bóng đá. Nhưng đến thời điểm hiện tại Hooligan đã xuất hiện ở khắp mọi nơi, trong đó Châu Á cũng không nằm ngoài cuộc.

Hooligan trong bóng đá xuất hiện khi nào?
Hooligan trong bóng đá xuất hiện khi nào?

Ảnh hưởng của Hooligan trong bóng đá

Hooligan là một vấn nạn trong bóng đá mang đến rất những ảnh hưởng tiêu cực, anh em có thể tham khảo như sau.  

Tính mạng nhiều người vô tội bị đe dọa 

Đây là hậu quả đau lòng nhất mà các Hooligan trong bóng đá mang lại. Bởi vì đã có quá nhiều người vô tội đã bị tước đoạt đi sự sống từ một nhóm người quá khích, cụ thể như:

  • Thảm họa Heysel năm 1985 đã cướp đi mạng sống của 39 CĐV và làm 376 người bị thương.
  • Thảm họa Hillsborough năm 1989 đã lấy đi 96 mạng sống của các CĐV đội tuyển Liverpool.
  • Vụ hỗn loạn của các Hooligan ở Ai Cập năm 2012 đã làm 74 người thương vong.
  • Tại Việt Nam vào năm 2019 ghi nhận trường hợp đốt pháo trên khán đài của Hooligan làm một nữ CĐV đã bị thương nặng.
Xem Thêm:  [News] Chia tay giải Brazil, Willian chuẩn bị tái xuất Premier League

Làm tăng nạn kỳ thị chủng tộc

Không thể phủ nhận một điều là chính Hooligan đã làm tăng cao vấn nạn phân biệt màu da, sắc tộc. Ban đầu, điều này có thể chỉ xuất phát từ một người hoặc là một nhóm nhỏ, tuy nhiên với hiệu ứng đám đông thì sự kỳ thị đã ngày càng lan rộng. Vấn nạn này không chỉ xuất hiện ở các CĐV mà thậm chí là những cầu thủ trên sân.

Cầu thủ R.Sterling, thuộc đội tuyển Man City đã bị CĐV Chelsea miệt thị màu da và chủng tộc. Siêu sao Neymar cũng đã từng rất bức xúc vì sự xúc phạm của chính “đồng đội”. Thậm chí Son Heung Min – niềm tự hào bóng đá Châu Á cũng đã không thoát khỏi điều này khi tham gia đá bóng ở trời Âu.

Gây thiệt hại nặng về vật chất

Một điều tất nhiên là khi những Hooligan đã quá khích thì chắc chắn sẽ không kiêng nể bất cứ một việc gì. Hooligan trong bóng đá là những hành động phá hoại và gây thiệt hại rất lớn về vật chất. Những sân vận động xảy ra tình trạng này bắt buộc phải đóng cửa để có thể khắc phục hậu quả và sửa chữa hư hại mà nhóm người này đã gây ra.

Làm mất tinh thần thể thao trong sáng của bóng đá

Hậu quả lớn nhất của các Hooligan chính là về mặt tinh thần. Bóng đá là một bộ môn trong thể thao, là nơi thượng tôn pháp luật và bình đẳng của mọi màu da. Tuy nhiên,  các Hooligan trong bóng đá đã khiến điều đó mất đi. Từ đó đã làm cho bóng đá bị những “vết nhơ” mà không thể nào dùng thời gian để xóa mờ được.

Ảnh hưởng của Hooligan trong bóng đá
Ảnh hưởng của Hooligan trong bóng đá

Từ những thông tin trên hy vọng đã giúp anh em hiểu rõ thế nào là Hooligan trong bóng đá. Nếu như không có Hooligan thì chắc chắn bóng đá sẽ mang đến những hình ảnh đẹp đúng nghĩa, hãy cùng chung tay để ngăn chặn vấn nạn này nhé. 

Rate this post
Tắt Quảng Cáo [X]